Thời gian
Chuyên Mục
39 kết quả phù hợp với "thể chế"
Hoàn thiện thể chế để phát triển đất nước
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương thể chế hóa chủ trương của Đảng, giải quyết triệt để các vướng mắc thể chế để thúc đẩy phát triển đất nước.
Thể chế phải huy động mọi nguồn lực phát triển
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 để thảo luận và cho ý kiến đối với 6 dự án luật, đề nghị xây dựng luật.
Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình
Sáng 24/2, Tạp chí Cộng sản tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt với chủ đề "Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình".
Khơi thông điểm nghẽn, tạo đột phá về thể chế
Phát biểu khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết kỳ họp có ý nghĩa rất quan trọng, khẩn trương xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu rất cao của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Sửa luật để thể chế hóa tinh gọn bộ máy Chính phủ
Với nhiều chỉnh sửa quan trọng, Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) dự kiến tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính nhà nước hiệu lực, hiệu quả hơn nữa.
Cải cách thể chế để phát triển văn hóa | Cải cách hành chính | 15/01/2025
Những quy định, nghị định, pháp lệnh mới được ban hành sẽ tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển văn hóa. Trong đó phân cấp, phân quyền minh bạch để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, động lực phát triển bền vững như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Hoàn thiện thể chế, chính sách lao động, người có công
Sáng 9/1, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác lao động, người có công và xã hội năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà tham dự hội nghị.
Luật Điện lực mới tạo bước đột phá về thể chế
Đầy đủ hơn, thông thoáng hơn, Luật Điện lực mới được coi là bước đột phá trong tháo gỡ 'điểm nghẽn' thể chế, khơi thông các vướng mắc, thu hút đầu tư, phát triển ngành điện nhằm đáp ứng đòi hỏi tăng trưởng hai con số trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Cải cách thể chế để đất nước vươn mình
Cách đây 40 năm, nguồn lực của đất nước rất hạn chế trong một thể chế kinh tế tập trung bao cấp. Để vượt qua điểm nghẽn này, chúng ta buộc phải thay đổi, thay đổi để tự cứu mình, giải phóng tất cả nguồn lực còn bị ràng buộc bởi cơ chế cũ và đã thành công. Bài học thời điểm đó cho chúng ta dũng khí và sự tự tin tiến hành cuộc cách mạng cải cách thể chế hiện nay để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
Nghẽn thể chế làm giảm niềm tin vào quản lý công
Nghẽn thể chế là tình trạng luật lệ, quy trình hành chính không hiệu quả, tạo rào cản cho việc thực thi chính sách, cản trở sự tiến bộ kinh tế - xã hội, từ đó làm giảm niềm tin của doanh nghiệp và người dân vào quản lý công.
Tháo gỡ điểm nghẽn để hoàn thiện thể chế
Sáng 9/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 10, 10 tháng đầu năm, các định hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong tháng 11 và từ nay đến cuối năm.
Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển | Góc nhìn Hà Nội | 08/11/2024
Phát biểu trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội ngày 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: “Trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là điểm nghẽn cuả điểm nghẽn”. Vậy thể chế là gì? Đâu là điểm nghẽn thể chế? Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn từ đâu và như thế nào, để đất nước phát triển?
Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển | 02/11/2024
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực thì thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn, bởi đây chính là nguyên nhân cốt lõi làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả của hầu hết các hoạt động phát triển. Góc Nhìn Hà Nội sẽ bàn về câu chuyện liên quan đến thể chế cùng các khách mời: TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; GS. TS. Phan Xuân Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và TS. Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện nghiên cứu quy hoạch phát triển.
Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn phát triển | Góc nhìn Hà Nội | 01/11/2024
Phát biểu trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh, trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là: thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là "điểm nghẽn của điểm nghẽn". Nghẽn thể chế chính là nguyên nhân cốt lõi làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả của hầu hết các hoạt động phát triển.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội họp về hoàn thiện thể chế
Chiều 1/10, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế đã bế mạc phiên họp toàn thể lần thứ 18 để thẩm tra các báo cáo, tờ trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khoá XV.
Nghị quyết 18 - nền tảng hoàn thiện thể chế về đất đai
Nghị quyết 18 đã đưa ra những đổi mới về công cụ thuế bất động sản, trong đó nhấn mạnh cần quy định mức thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, đầu cơ đất, chậm sử dụng đất, bỏ đất hoang.
Nền tảng thể chế để Thủ đô tăng tốc phát triển
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là hành lang pháp lý quan trọng, vượt trội, đột phá, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập để xây dựng, phát triển Thủ đô xứng đáng với vị trí là trái tim của cả nước.
Bộ Xây dựng hoàn thiện thể chế phát triển thị trường BĐS
Với những diễn biến khó lường từ thị trường bất động sản trong năm qua, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã nhấn mạnh: "Hoàn thiện thể chế để phát triển thị trường bất động sản bền vững là nhiệm vụ trọng tâm của ngành xây dựng trong năm 2024”.
Thể chế chính sách tốt giúp khơi thông nguồn lực
Chiều 26/1, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã trao Huân chương Lao động hạng Ba và bằng khen của Thủ tướng cho Văn phòng và Phòng Sở ban ngành của Sở Nội vụ Hà Nội.
Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật
Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục hoàn thiện các thể chế pháp luật để giúp đồng bộ các luật, khắc phục những hạn chế còn tồn tại và có những hướng dẫn kịp thời để tiến tới đưa hai Luật mới là Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi đi vào thực thi từ 1/1/2025.
Xây dựng, hoàn thiện thể chế ngành Tài nguyên và Môi trường
Năm 2023, ngành Tài nguyên và Môi trường đã ban hành 19 thông tư giải quyết, tháo gỡ các vướng mắc từ thực tiễn. Bộ tập trung xây dựng, hoàn thành, trình Thủ tướng Chính phủ 08/08 quy hoạch cấp quốc gia, 10/15 quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế ngành Nội vụ
Bên cạnh những kết quả đạt được, cũng phải thẳng thắn nhận thấy còn nhiều tồn tại, khó khăn vướng mắc từ thực tiễn cần được khắc phục nghiêm túc, khẩn trương, nhất là việc xây dựng, hoàn thiện thể chế các lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành Nội vụ.
Nhận diện tồn tại, hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô
Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XVII đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra với 8 nội dung quan trọng được thảo luận, cho ý kiến.
Thể chế vượt trội - Thủ đô xứng tầm - Quốc gia phát triển
Với vai trò là Thủ đô, là hạt nhân có tính chất lan tỏa của vùng nói riêng và khu vực Bắc Bộ nói chung trên hầu hết các lĩnh vực, Thủ đô Hà Nội luôn xác định rõ vai trò, sứ mệnh của mình đối với sự phát triển của vùng và cả nước. Luật Thủ đô (sửa đổi) khi được thông qua sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy Hà Nội phát triển vượt bậc.
Tạo đột phá về thể chế cho Thủ đô phát triển
Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giúp Hà Nội giải quyết được những hạn chế, bất cập hiện nay, trước hết là cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường. Đây là quan điểm của các chuyên gia khi góp ý sửa đổi Luật thủ đô thời gian qua. Quan điểm là sửa Luật thủ đô nhằm tạo cơ chế vượt trội để thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm.
Tạo đột phá về thể chế để Thủ đô phát triển
Chiều 14/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Trưởng ban chỉ đạo xây dựng dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi của Thành ủy đã làm việc với Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tham dự buổi làm việc có Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long (Trưởng ban soạn thảo), Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) của Thành ủy Hà Nội Trần Sỹ Thanh; Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng (Phó Trưởng ban Soạn thảo, Tổ trưởng Tổ biên tập); các Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.
Cần thể chế cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp | Vấn đề kinh tế | 15/05/2023
Nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng cao trong khi cầu nối thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại phát sinh khoảng trống kéo dài. Tuy nhiên về lâu dài, khung pháp lý cho phát hành trái phiếu doanh nghiệp hiện còn những lỗ hổng cần sửa đổi và thay thế. Vấn đề trước mắt là cần bình ổn lại thị trường, có biện pháp khuyến khích và bảo vệ doanh nghiệp đủ điều kiện phát hành trái phiếu cũng như hàn gắn thị trường trái phiếu doanh nghiệp khi rủi ro phát sinh khiến niềm tin của nhà đầu tư giảm sút.
Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển Thủ đô (ngày 7/4/2023)
Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013. Đây là văn bản pháp lý quan trọng quy định vị trí vai trò, trách nhiệm cũng như chính sách xây dựng, phát triển, bảo vệ Thủ đô. Sau gần 10 năm đi vào đời sống, việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển và quản lý của thành phố Hà Nội, tuy nhiên cũng bộc lộ rất nhiều tồn tại hạn chế. Mời quý vị theo dõi cuộc toạ đàm của chúng tôi, cùng lắng nghe những trao đổi của các chuyên gia để hiểu hơn về vấn đề này.
Hoàn thiện thể chế tạo đột phá cho phát triển văn hóa
Tại cuộc làm việc sáng 31/3 với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, yêu cầu rà soát việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ lập pháp liên quan đến lĩnh vực văn hoá, đặc biệt cần chủ động đề xuất, bổ sung các nhiệm vụ lập pháp mới, nhằm hoàn thiện thể chế tạo đột phá cho văn hoá phát triển.
Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển Thủ đô
Nhằm giải quyết những hạn chế, bất cập của Luật Thủ đô năm 2012 sau gần 10 năm thực thi, thành phố Hà Nội đã tập trung nghiên cứu, xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó đề xuất 9 nhóm chính sách theo hướng thực sự trao cho Hà Nội những cơ chế có tính đặc thù, vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm. Đây cũng là nội dung của cuộc tọa đàm có chủ đề “Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng Thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô" do Đài PTTH Hà Nội tổ chức sáng nay (15/3) với mong muốn nhận được những ý kiến góp ý trách nhiệm, tâm huyết của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và nhân dân đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cần thể chế quản lý
Trong bối cảnh hạn mức tín dụng chặt chẽ, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng cao, cầu nối thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại phát sinh khoảng trống kéo dài. Làm thế nào để hàn gắn thị trường khi rủi ro phát sinh khiến niềm tin bị giảm sút? Phải chăng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam càng phát triển, càng phải cần đến những thể chế quản lý chặt chẽ?
'Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa'
Sáng 17/12, tại tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra Hội thảo văn hóa năm 2022 với chủ đề "Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa". Sự kiện do Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, tỉnh Bắc Ninh tổ chức. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cùng hơn 800 đại biểu là lãnh đạo Quốc hội, các Ban, Bộ, ngành Trung ương tham dự Hội thảo.
Cần thể chế quản lý cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Trong bối cảnh hạn mức tín dụng chặt chẽ, nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng cao, cầu nối trái phiếu phát sinh khoảng trống kéo dài. Vậy làm thế nào để hàn gắn thị trường trái phiếu doanh nghiệp khi rủi ro phát sinh khiến niềm tin của nhà đầu tư bị giảm sút. Phải chăng thị trường trái phiếu càng phát triển càng phải cần đến những thể chế quản lý, nhằm đảm bảo niềm tin của nhà đầu tư đối với thị trường này.
Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về đất đai
(HanoiTV) - Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Hoàn thiện thể chế, ổn định môi trường pháp lý
(HanoiTV) - Sáng 11/8, tiếp tục Chương trình phiên họp thứ 14, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Hoàn thiện thể chế liên kết phát triển Vùng Thủ đô
(HanoiTV) - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 2289/UBND-KH&ĐT về việc thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 21/4/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xã hội.
Guinea: Phe đảo chính giải tán chính phủ và các thể chế hiện hành
(HanoiTV) - Ngày 5/9, lực lượng binh lính dường như đã tiếm quyền ở Guinea khẳng định, Tổng thống Alpha Conde không bị tổn hại, sức khỏe được đảm bảo và đang được bác sỹ chăm sóc.